Ngoài những tác động từ bên ngoài, thoái quen sinh hoạt thì chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của con người. Thực phẩm ăn hàng ngày và nước uống là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến bệnh bướu cổ, do thiếu hoặc dư thừa Iode trong khẩu phần ăn hàng ngày. Hiện nay có một tỷ lệ không nhỏ các bạn trẻ hay người trong độ tuổi lao động mắc các bệnh suy giảm tuyến giáp, basedow, nhược giáp, cuong giap...trong đó có bướu cổ.
Khi tuyến giáp to ra một phần hay toàn bộ do một nguyên nhân nào đó gây ra, sinh lý hoặc bệnh lý người ta thường gọi đó là bướu cổ hay bướu giáp. Có nhiều căn bệnh về tuyến giáp như: basedow, cường giáp, nhược giáp...
Dấu hiệu nhận biết bệnh bướu cổ
PGS.TS.BS Nguyễn Hoài Nam – Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết: Thể tích của tuyến giáp thay đổi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Giới tính, lứa tuổi, khí hậu, dinh dưỡng, số lượng máu lưu thông trong tuyến giáp và những biến đổi bên trong cơ thể như sự giao động về tinh thần, đời sống sinh lý… hay bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài cơ thể như nhiễm độc, nhiễm khuẩn…khiến suy tuyen giap.
Chúng ta có thể nhận biết bằng cách sờ cổ, nếu cổ bị cứng và bành ra thì tức là đã bị bướu lớn nhưng khi bướu chỉ mới phát sinh hoặc còn nhỏ thì hầu như không thể cảm nhận được. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận biết sự có mặt của nó qua các biểu hiện như: Cảm thấy đau cổ họng hoặc luôn cảm giác cổ họng bị ứ đầy, khó nuốt, khó thở; cảm thấy hồi hộp, có những cơn đau tim thoáng qua; đổ mồ hôi nhiều, sút cân nhanh; mệt hoặc căng thẳng, trí nhớ giảm sút; bị táo bón, da khô, cảm thấy lạnh…
Các trường hợp bướu cổ nên và không nên mổ
Theo bác sĩ Nguyễn Hoài Nam, trên thực tế thì điều trị ngoại khoa là giai đoạn nối tiếp sau khi điều trị nội khoa không có kết quả. Trên cơ sở đó, việc điều trị bằng phẫu thuật được đề nghị trong một số trường hợp:
- Tất cả các loại bướu giáp có chỉ định điều trị ngoại khoa, nếu điều trị nội khoa bảo tồn và điều trị bằng Iode đồng vị phóng xạ không có kết quả.
- Bướu giáp thể nhân nhu mô cần cắt bỏ sớm vì dễ ung thư hóa, nhất là ở bệnh nhân nam trên 40 tuổi.
- Các loại bướu giáp thể nang to nhanh chứa đầy máu và các bướu chìm sau xương ức, có kèm theo các dấu hiệu chèn ép rõ rệt các cơ quan trong trung thất hoặc đe dọa vỡ.
- Các u độc tuyến giáp với các dấu hiệu rối loạn chức năng rõ rệt.
- Ung thư tuyến giáp giai đoạn đầu…
Chống chỉ định phẫu thuật với các trường hợp như:
- Bướu giáp thể lan tỏa điều trị nội khoa bảo tồn có kết quả tốt được thể hiện qua việc thấy bướu nhỏ đi, các dấu hiệu chức năng mất dần.
- Ung thư tuyến giáp ở giai đoạn cuối đã có di căn.
- Bệnh basedow điều trị nội khoa hoặc bằng chất Iode đồng vị phóng xạ có kết quả tốt.
- Bệnh basedow trong giai đoạn chưa ổn định: mạch còn nhanh hơn 90 lần/phút, chuyển hóa cơ bản cao hơn 20%… Mổ ở giai đoạn này tỉ lệ tử vong cao do biến chứng cơn bão giáp trạng.
- Các loại bướu giáp sinh lý và viêm tuyến giáp trạng giả bướu loại Hashimoto hoặc Riedel cũng không nên phẫu thuật.
Phẫu thuật bướu cổ, các bác sĩ sẽ cắt bỏ toàn bộ các nhân hoặc nang bướu cùng với vỏ bọc bên ngoài để tránh sự tái phát của bướu và tránh để sót các tổ chức bướu bị thoái hóa. Gần đây còn áp dụng phương pháp cắt hoàn toàn thùy tuyến giáp có nhân hoặc nang, phương pháp này chủ yếu được áp dụng trong điều trị bệnh basedow hoặc bướu giáp basedow hóa.
Ngoài ra, còn có phương pháp cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp và nạo hạch cổ hai bên, được áp dụng cho những trường hợp như ung thư tuyến giáp. Sau mổ cần điều trị tiếp tục với hormone tuyến giáp và cận giáp kết hợp với xạ trị mặc dù xạ trị cho kết quả rất hạn chế trong ung thư tuyến giáp.
Phương pháp điều trị bằng thuốc và cách phòng tránh bệnh bướu cổ
BS Nguyễn Hoài Nam cũng cho biết thêm, trường hợp bệnh nhân bị bướu cổ phải điều trị nội khoa bằng thuốc thì tùy theo loại bướu giáp và chức năng tuyến giáp mà có thời gian điều trị khác nhau. Với bướu giáp có kèm theo cường giáp thì thời gian điều trị với thuốc kháng giáp tổng hợp tối thiểu là 6 tháng; bướu giáp thông thường với chức năng tuyến giáp bình thường thì điều trị với hormone tuyến giáp khoảng 2 năm; với bướu giáp có thiểu năng tuyến giáp (suy giáp) thì thời gian điều trị với thuốc là hormone tuyến giáp phải kéo dài, có khi là suốt đời.
Tuy nhiên, điều trị nội khoa chỉ là bước đầu, sau đó phải điều trị bằng phẫu thuật hay bằng Iode đồng vị phóng xạ, nếu không tỷ lệ tái phát sẽ khá cao (lên đến 75% sau khi ngừng thuốc 2 năm).
Chế độ dinh dưỡng và nước uống là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến bệnh bướu cổ do thiếu hoặc dư thừa Iode trong khẩu phần ăn hàng ngày. Chính vì vậy, bệnh này có thể đề phòng bằng các biện pháp bổ sung muối Iode qua một số thực phẩm, nước uống… Trong đó, bổ sung i-ốt qua muối ăn được chứng minh là biện pháp hiệu quả nhất. Tuy nhiên, nếu cung cấp quá nhiều Iode trong khẩu phần ăn hàng ngày một thời gian dài cũng đưa đến tính trạng gia tăng bướu cổ. Vì vậy, ở các thành phố lớn, các vùng ven biển… nơi mà trong bữa ăn hàng ngày của người dân đã đủ hàm lượng Iode thì không phải cho thêm Iode vào trong muối ăn.
Tin tức cho thuê chung cư royal city | căn hộ hoàng thành tower | chung cư 88 láng hạ | bán times city park hill
Những trường hợp Nên hay Không nên mổ khi bị Bướu cổ
Dấu hiệu nhận biết bệnh bướu cổ
PGS.TS.BS Nguyễn Hoài Nam – Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết: Thể tích của tuyến giáp thay đổi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Giới tính, lứa tuổi, khí hậu, dinh dưỡng, số lượng máu lưu thông trong tuyến giáp và những biến đổi bên trong cơ thể như sự giao động về tinh thần, đời sống sinh lý… hay bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài cơ thể như nhiễm độc, nhiễm khuẩn…khiến suy tuyen giap.
Chúng ta có thể nhận biết bằng cách sờ cổ, nếu cổ bị cứng và bành ra thì tức là đã bị bướu lớn nhưng khi bướu chỉ mới phát sinh hoặc còn nhỏ thì hầu như không thể cảm nhận được. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận biết sự có mặt của nó qua các biểu hiện như: Cảm thấy đau cổ họng hoặc luôn cảm giác cổ họng bị ứ đầy, khó nuốt, khó thở; cảm thấy hồi hộp, có những cơn đau tim thoáng qua; đổ mồ hôi nhiều, sút cân nhanh; mệt hoặc căng thẳng, trí nhớ giảm sút; bị táo bón, da khô, cảm thấy lạnh…
Các trường hợp bướu cổ nên và không nên mổ
Theo bác sĩ Nguyễn Hoài Nam, trên thực tế thì điều trị ngoại khoa là giai đoạn nối tiếp sau khi điều trị nội khoa không có kết quả. Trên cơ sở đó, việc điều trị bằng phẫu thuật được đề nghị trong một số trường hợp:
- Tất cả các loại bướu giáp có chỉ định điều trị ngoại khoa, nếu điều trị nội khoa bảo tồn và điều trị bằng Iode đồng vị phóng xạ không có kết quả.
- Bướu giáp thể nhân nhu mô cần cắt bỏ sớm vì dễ ung thư hóa, nhất là ở bệnh nhân nam trên 40 tuổi.
- Các loại bướu giáp thể nang to nhanh chứa đầy máu và các bướu chìm sau xương ức, có kèm theo các dấu hiệu chèn ép rõ rệt các cơ quan trong trung thất hoặc đe dọa vỡ.
- Các u độc tuyến giáp với các dấu hiệu rối loạn chức năng rõ rệt.
- Ung thư tuyến giáp giai đoạn đầu…
Chống chỉ định phẫu thuật với các trường hợp như:
- Bướu giáp thể lan tỏa điều trị nội khoa bảo tồn có kết quả tốt được thể hiện qua việc thấy bướu nhỏ đi, các dấu hiệu chức năng mất dần.
- Ung thư tuyến giáp ở giai đoạn cuối đã có di căn.
- Bệnh basedow điều trị nội khoa hoặc bằng chất Iode đồng vị phóng xạ có kết quả tốt.
- Bệnh basedow trong giai đoạn chưa ổn định: mạch còn nhanh hơn 90 lần/phút, chuyển hóa cơ bản cao hơn 20%… Mổ ở giai đoạn này tỉ lệ tử vong cao do biến chứng cơn bão giáp trạng.
- Các loại bướu giáp sinh lý và viêm tuyến giáp trạng giả bướu loại Hashimoto hoặc Riedel cũng không nên phẫu thuật.
Phẫu thuật bướu cổ, các bác sĩ sẽ cắt bỏ toàn bộ các nhân hoặc nang bướu cùng với vỏ bọc bên ngoài để tránh sự tái phát của bướu và tránh để sót các tổ chức bướu bị thoái hóa. Gần đây còn áp dụng phương pháp cắt hoàn toàn thùy tuyến giáp có nhân hoặc nang, phương pháp này chủ yếu được áp dụng trong điều trị bệnh basedow hoặc bướu giáp basedow hóa.
Ngoài ra, còn có phương pháp cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp và nạo hạch cổ hai bên, được áp dụng cho những trường hợp như ung thư tuyến giáp. Sau mổ cần điều trị tiếp tục với hormone tuyến giáp và cận giáp kết hợp với xạ trị mặc dù xạ trị cho kết quả rất hạn chế trong ung thư tuyến giáp.
Phương pháp điều trị bằng thuốc và cách phòng tránh bệnh bướu cổ
BS Nguyễn Hoài Nam cũng cho biết thêm, trường hợp bệnh nhân bị bướu cổ phải điều trị nội khoa bằng thuốc thì tùy theo loại bướu giáp và chức năng tuyến giáp mà có thời gian điều trị khác nhau. Với bướu giáp có kèm theo cường giáp thì thời gian điều trị với thuốc kháng giáp tổng hợp tối thiểu là 6 tháng; bướu giáp thông thường với chức năng tuyến giáp bình thường thì điều trị với hormone tuyến giáp khoảng 2 năm; với bướu giáp có thiểu năng tuyến giáp (suy giáp) thì thời gian điều trị với thuốc là hormone tuyến giáp phải kéo dài, có khi là suốt đời.
Tuy nhiên, điều trị nội khoa chỉ là bước đầu, sau đó phải điều trị bằng phẫu thuật hay bằng Iode đồng vị phóng xạ, nếu không tỷ lệ tái phát sẽ khá cao (lên đến 75% sau khi ngừng thuốc 2 năm).
Chế độ dinh dưỡng và nước uống là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến bệnh bướu cổ do thiếu hoặc dư thừa Iode trong khẩu phần ăn hàng ngày. Chính vì vậy, bệnh này có thể đề phòng bằng các biện pháp bổ sung muối Iode qua một số thực phẩm, nước uống… Trong đó, bổ sung i-ốt qua muối ăn được chứng minh là biện pháp hiệu quả nhất. Tuy nhiên, nếu cung cấp quá nhiều Iode trong khẩu phần ăn hàng ngày một thời gian dài cũng đưa đến tính trạng gia tăng bướu cổ. Vì vậy, ở các thành phố lớn, các vùng ven biển… nơi mà trong bữa ăn hàng ngày của người dân đã đủ hàm lượng Iode thì không phải cho thêm Iode vào trong muối ăn.
Tin tức cho thuê chung cư royal city | căn hộ hoàng thành tower | chung cư 88 láng hạ | bán times city park hill
No comments:
Post a Comment